mèo mắc ma
Thanh viên kỳ cựu
Các giai đoạn trong tiến trình tan vỡ mối quan hệ (Duck - Basic psychology)
Trong nội tâm
- chú trọng riêng tư đến cách cư xử của đối tượng kia
- đánh giá thỏa đáng của lối cư xử ấy
- xem xét các khía cạnh tồi tệ trong mối quan hệ
- ước tính cái giá phải trả cho việc rút lui
- đánh giá các mặt khả quan của các mối quan hệ chọn lựa khác
Lưỡng lự
- công khai đối chọi với đối tượng kia
- dàn xếp với đối tượng kia
- quyết định xem liệu có nên cố gắng hàn gắn, tái xác định ranh giới hay chấm dứt quan hệ ko ?
Công khai cho XH
- dàn xếp tình trạng hậu tan vỡ với đối tượng kia
- công khai cứu vãn thể diện hoặc qui trách
- xem xét ảnh hưởng đối với các mối quan hệ xã hội khác
- tiếp nhận lời khuyên, sự giúp đỡ về mặt pháp lý
Tang tóc
- kết thúc mối quan hệ về mặt thể xác và tâm lí
- xét lại toàn bộ mối quan hệ
- khẳng định chủ quan về sự tan vỡ
Cải thiện (George D. Zgourides and Christie S. Zgourides )
- nhận biết được vấn đề trong quan hệ của mình và thống nhất cùng nhau giải quyết chúng bằng cách thực hành các giao tiếp có hiệu quả.
Giao tiếp liên quan đến việc trò chuyện và lắng nghe. Trên bình diện trao đổi thông tin, giao tiếp thiết lập và nuôi dưỡng sự thân mật trong các mối quan hệ. Nó giúp cả 2 gần gũi, có sự gắn kết và thấu hiểu nhau hơn. Giao tiếp tạo nên bầu không khí hợp tác lẫn nhau và ở đó, việc giải quyết các vấn đề có thể sẽ diễn ra. Khả năng giao tiếp hiệu quả và thực tế là nền tảng của một mối quan hệ lành mạnh và thỏa mãn.
- chịu trách nhiệm một cách chủ động trong việc tìm kiếm giải pháp. Tránh những vấn đề và mâu thuẫn chỉ khiến mọi việc trở nên tồi tệ thêm về lâu dài
- đánh giá lại những kỳ vọng của mình đối với mối quan hệ. Kỳ vọng quá nhiều hoặc quá ít từ đối tượng kia hay bản thân có thể là nguyên nhân chính gây nên xung đột đối với cả hai người.
Thông thường, người mà chúng ta gần gũi nhất chính là người ta đặt kỳ vọng nhiều nhất, cho nên, họ dễ chi phối, dễ gây ảnh hưởng và tổn thương cho chúng ta nhất
- quyết định xem bạn muốn điều gì ngoài mối quan hệ, nhưng cũng cần tôn trọng sự tự do quyết định của người kia về điều mà người kia muốn ngoài mối quan hệ.
- cần khoan dung. Không có ai là hoàn hảo, bởi vậy tại sao bạn lại khó chịu khi người kia mắc lỗi? Hãy nhớ hai nguyên tắc của cuộc sống:
Nguyên tắc #1:Đừng đổ mồ hôi vì những chuyện vặt vãnh.
Nguyên tắc #2:Tất cả đều là những chuyện vặt vãnh!
- nhắc nhở bản thân rằng, cho dù chúng ta dễ dàng tập trung vào những điều tiêu cực mà mọi người làm nhưng sẽ rất hữu ích nếu chúng ta xây dựng nhiều điều tích cực. Nói cách khác, hãy giữ triển vọng thực tế về tất cả mọi việc.
- đừng mắc vào trò chơi “đổ lỗi”. Nhận trách nhiệm về những hành động của bản thân, và thử cho người kia lợi ích của sự nghi ngờ.
- đừng nhượng bộ với quan điểm cho rằng “nói dễ hơn làm”. Sau khi đưa ra những phương án và quyết định giải pháp, hãy thực hiện nó ! Đây thường là phần khó nhất.
- đừng ngần ngại tìm kiếm các dịch vụ hỗ trợ của các chuyên gia trị liệu để giúp bạn vượt qua những chướng ngại của mối quan hệ.
- hãy treo ở đó cho đến khi cả hai người nghĩ ra khả năng giải quyết mối quan hệ. Tuy nhiên, không có lý gì lại tiếp tục ở trên chiếc thuyền đang chìm. Có thể đã đến lúc mỗi người nên đi một con đường
Sự kiện vẫn mãi chỉ là những gì đã chết với thời gian khi xảy ra, không ai có thể thay đổi được, còn tâm trí là của chúng ta, ta có quyền và có thể thay đổi những gì thuộc về bản thân mình. Phải lắng…để nghe những gì tâm trí đang lên tiếng. Khi chúng ta kiểm soát được hơi thở của mình, đó là lúc ta điều khiển được suy nghĩ.
Và ai cũng biết, cách ta phản ứng lại với sự kiện mới quyết định kết quả sau đó. Trong 1 cuộc xung đột, khi cường độ xúc cảm tăng cao, bạn có quyền chọn lựa : gây hấn để thỏa mãn tự ái hoặc tạm treo chờ bình tĩnh.
Ta không thể ghét tính xấu của người khác nếu điều đó không hiện hữu ngay chính trong bản thân ta. Cuộc sống vốn đã không nhiều dễ dàng, xin đừng gây khó dễ với nhau.
Trong nội tâm
- chú trọng riêng tư đến cách cư xử của đối tượng kia
- đánh giá thỏa đáng của lối cư xử ấy
- xem xét các khía cạnh tồi tệ trong mối quan hệ
- ước tính cái giá phải trả cho việc rút lui
- đánh giá các mặt khả quan của các mối quan hệ chọn lựa khác
Lưỡng lự
- công khai đối chọi với đối tượng kia
- dàn xếp với đối tượng kia
- quyết định xem liệu có nên cố gắng hàn gắn, tái xác định ranh giới hay chấm dứt quan hệ ko ?
Công khai cho XH
- dàn xếp tình trạng hậu tan vỡ với đối tượng kia
- công khai cứu vãn thể diện hoặc qui trách
- xem xét ảnh hưởng đối với các mối quan hệ xã hội khác
- tiếp nhận lời khuyên, sự giúp đỡ về mặt pháp lý
Tang tóc
- kết thúc mối quan hệ về mặt thể xác và tâm lí
- xét lại toàn bộ mối quan hệ
- khẳng định chủ quan về sự tan vỡ
Cải thiện (George D. Zgourides and Christie S. Zgourides )
- nhận biết được vấn đề trong quan hệ của mình và thống nhất cùng nhau giải quyết chúng bằng cách thực hành các giao tiếp có hiệu quả.
Giao tiếp liên quan đến việc trò chuyện và lắng nghe. Trên bình diện trao đổi thông tin, giao tiếp thiết lập và nuôi dưỡng sự thân mật trong các mối quan hệ. Nó giúp cả 2 gần gũi, có sự gắn kết và thấu hiểu nhau hơn. Giao tiếp tạo nên bầu không khí hợp tác lẫn nhau và ở đó, việc giải quyết các vấn đề có thể sẽ diễn ra. Khả năng giao tiếp hiệu quả và thực tế là nền tảng của một mối quan hệ lành mạnh và thỏa mãn.
- chịu trách nhiệm một cách chủ động trong việc tìm kiếm giải pháp. Tránh những vấn đề và mâu thuẫn chỉ khiến mọi việc trở nên tồi tệ thêm về lâu dài
- đánh giá lại những kỳ vọng của mình đối với mối quan hệ. Kỳ vọng quá nhiều hoặc quá ít từ đối tượng kia hay bản thân có thể là nguyên nhân chính gây nên xung đột đối với cả hai người.
Thông thường, người mà chúng ta gần gũi nhất chính là người ta đặt kỳ vọng nhiều nhất, cho nên, họ dễ chi phối, dễ gây ảnh hưởng và tổn thương cho chúng ta nhất
- quyết định xem bạn muốn điều gì ngoài mối quan hệ, nhưng cũng cần tôn trọng sự tự do quyết định của người kia về điều mà người kia muốn ngoài mối quan hệ.
- cần khoan dung. Không có ai là hoàn hảo, bởi vậy tại sao bạn lại khó chịu khi người kia mắc lỗi? Hãy nhớ hai nguyên tắc của cuộc sống:
Nguyên tắc #1:Đừng đổ mồ hôi vì những chuyện vặt vãnh.
Nguyên tắc #2:Tất cả đều là những chuyện vặt vãnh!
- nhắc nhở bản thân rằng, cho dù chúng ta dễ dàng tập trung vào những điều tiêu cực mà mọi người làm nhưng sẽ rất hữu ích nếu chúng ta xây dựng nhiều điều tích cực. Nói cách khác, hãy giữ triển vọng thực tế về tất cả mọi việc.
- đừng mắc vào trò chơi “đổ lỗi”. Nhận trách nhiệm về những hành động của bản thân, và thử cho người kia lợi ích của sự nghi ngờ.
- đừng nhượng bộ với quan điểm cho rằng “nói dễ hơn làm”. Sau khi đưa ra những phương án và quyết định giải pháp, hãy thực hiện nó ! Đây thường là phần khó nhất.
- đừng ngần ngại tìm kiếm các dịch vụ hỗ trợ của các chuyên gia trị liệu để giúp bạn vượt qua những chướng ngại của mối quan hệ.
- hãy treo ở đó cho đến khi cả hai người nghĩ ra khả năng giải quyết mối quan hệ. Tuy nhiên, không có lý gì lại tiếp tục ở trên chiếc thuyền đang chìm. Có thể đã đến lúc mỗi người nên đi một con đường
Sự kiện vẫn mãi chỉ là những gì đã chết với thời gian khi xảy ra, không ai có thể thay đổi được, còn tâm trí là của chúng ta, ta có quyền và có thể thay đổi những gì thuộc về bản thân mình. Phải lắng…để nghe những gì tâm trí đang lên tiếng. Khi chúng ta kiểm soát được hơi thở của mình, đó là lúc ta điều khiển được suy nghĩ.
Và ai cũng biết, cách ta phản ứng lại với sự kiện mới quyết định kết quả sau đó. Trong 1 cuộc xung đột, khi cường độ xúc cảm tăng cao, bạn có quyền chọn lựa : gây hấn để thỏa mãn tự ái hoặc tạm treo chờ bình tĩnh.
Ta không thể ghét tính xấu của người khác nếu điều đó không hiện hữu ngay chính trong bản thân ta. Cuộc sống vốn đã không nhiều dễ dàng, xin đừng gây khó dễ với nhau.