nhoccan219
[♣]Thành Viên CLB
Press release/News release: Thông cáo báo chí
Media kits/press kits: Những tài liệu thường đính kèm thông cáo báo chí để hỗ trợ thông tin cho thông cáo báo chí, dành để gửi cho phóng viên. Bao gồm tiểu sử công ty, giới thiệu về sản phẩm, hình ảnh hoạt động, hình ảnh sản phẩm…Người ta cũng có thể đưa media kits lên website của công ty cho phóng viên tiện truy cập và sử dụng.
Letter to editor : Thư ngỏ, thường gửi cho tổng biên tập, phóng viên, biên tập viên…Người ta thường gửi thư ngỏ kèm thông cáo báo chí. TRong thư ngỏ giới thiệu sơ qua về bản thân, công ty, sản phẩm, dịch vụ, sự kiện sắp diễn ra hoặc sự kiện cần đưa tin , viết bài. Thường là phải nêu 1 số lý do thuyết phục toà soạn đăng bài, chẳng hạn như đây là sự kiện nóng hổi mà bất cứ độc giả nào của quý báo cũng quan tâm.Đôi khi ngươời ta còn gọi đây là Cover letter.
Press conference: Buổi họp báo, các công ty thường tổ chức họp báo khi sắp sửa tung SP mới, khi cty gặp khủng hoảng cần đưa tuyên bố chính thức của cty ra dư luận..
Media list: Danh sách truyền thông. Để thông điệp của cty tiếp cận đúng đối tượng khán giả mục tiêu, người làm PR cần khoanh vùng các phương tiện truyền thông , báo chí thích hợp trong 1 danh sách.
Press cliping service: Tạm dịch là dịch vụ thu thập thông tin. KHi công ty muốn nắm tin tức hàng ngày từ các phương tiện truyền thông, thì thường lựa chọn hình thức “nhờ đọc tin tức dùm”. Các công ty cung cấp dịch vụ này sẽ gửi đến cty những bản scan, bản copy các bài báo theo những thông tin mà cty yêu cầu. Nhờ những thông tin này, không cần mua báo về và tốn thời gian đọc, cty vẫn có thể nắm bắt nhanh nhạy các thông tin về cty và đưa ra hành động ứng phó kịp thời nếu đó là tin xấu
Advertorial: Những bài báo thương mại, là khái niệm chỉ việc cty mua trang trên các báo để đưa những thông tin mình cần đưa. Các công ty thường trình bày advertorial theo phong cách một bài báo thông thường, đôi lúc thông tin “trông có vẻ” khách quan để tăng sức thuyết phục, khác với hình thức quảng cáo là công khai tung hô về mình.(Tuy nhiên 1 số bài advertorial trên báo chí VN hiện nay đọc vào là biết có mùi quảng cáo, cái đó thì miễn bàn ở đây).
Above the line campaign: 1 chiến dịch marketing chỉ dùng quảng cáo
Below the line campaign: 1 chiến dịch marketing ko dùng quảng cáo, thay vào đó là các hình thức xúc tiến khác như PR, marketing trực tiếp, khuyến mãi…
Sector/trade press: tạm dịch là báo chí dành cho các đối tượng độc giả chuyên biệt, ví dụ tờ Ô tô việt Nam dành cho đối tượng độc giả là những người quan tâm đến ô tô như người SX, buôn bán ô tô, người mê ô tô…
Teaser: Hoạt động lôi kéo sự chú ý, tò mò của khán giả trước 1 chiến dịch PR.
http://banhbeo.wordpress.com/2006/11/29/một-số-thuật-ngữ-nganh-pr/
Media kits/press kits: Những tài liệu thường đính kèm thông cáo báo chí để hỗ trợ thông tin cho thông cáo báo chí, dành để gửi cho phóng viên. Bao gồm tiểu sử công ty, giới thiệu về sản phẩm, hình ảnh hoạt động, hình ảnh sản phẩm…Người ta cũng có thể đưa media kits lên website của công ty cho phóng viên tiện truy cập và sử dụng.
Letter to editor : Thư ngỏ, thường gửi cho tổng biên tập, phóng viên, biên tập viên…Người ta thường gửi thư ngỏ kèm thông cáo báo chí. TRong thư ngỏ giới thiệu sơ qua về bản thân, công ty, sản phẩm, dịch vụ, sự kiện sắp diễn ra hoặc sự kiện cần đưa tin , viết bài. Thường là phải nêu 1 số lý do thuyết phục toà soạn đăng bài, chẳng hạn như đây là sự kiện nóng hổi mà bất cứ độc giả nào của quý báo cũng quan tâm.Đôi khi ngươời ta còn gọi đây là Cover letter.
Press conference: Buổi họp báo, các công ty thường tổ chức họp báo khi sắp sửa tung SP mới, khi cty gặp khủng hoảng cần đưa tuyên bố chính thức của cty ra dư luận..
Media list: Danh sách truyền thông. Để thông điệp của cty tiếp cận đúng đối tượng khán giả mục tiêu, người làm PR cần khoanh vùng các phương tiện truyền thông , báo chí thích hợp trong 1 danh sách.
Press cliping service: Tạm dịch là dịch vụ thu thập thông tin. KHi công ty muốn nắm tin tức hàng ngày từ các phương tiện truyền thông, thì thường lựa chọn hình thức “nhờ đọc tin tức dùm”. Các công ty cung cấp dịch vụ này sẽ gửi đến cty những bản scan, bản copy các bài báo theo những thông tin mà cty yêu cầu. Nhờ những thông tin này, không cần mua báo về và tốn thời gian đọc, cty vẫn có thể nắm bắt nhanh nhạy các thông tin về cty và đưa ra hành động ứng phó kịp thời nếu đó là tin xấu
Advertorial: Những bài báo thương mại, là khái niệm chỉ việc cty mua trang trên các báo để đưa những thông tin mình cần đưa. Các công ty thường trình bày advertorial theo phong cách một bài báo thông thường, đôi lúc thông tin “trông có vẻ” khách quan để tăng sức thuyết phục, khác với hình thức quảng cáo là công khai tung hô về mình.(Tuy nhiên 1 số bài advertorial trên báo chí VN hiện nay đọc vào là biết có mùi quảng cáo, cái đó thì miễn bàn ở đây).
Above the line campaign: 1 chiến dịch marketing chỉ dùng quảng cáo
Below the line campaign: 1 chiến dịch marketing ko dùng quảng cáo, thay vào đó là các hình thức xúc tiến khác như PR, marketing trực tiếp, khuyến mãi…
Sector/trade press: tạm dịch là báo chí dành cho các đối tượng độc giả chuyên biệt, ví dụ tờ Ô tô việt Nam dành cho đối tượng độc giả là những người quan tâm đến ô tô như người SX, buôn bán ô tô, người mê ô tô…
Teaser: Hoạt động lôi kéo sự chú ý, tò mò của khán giả trước 1 chiến dịch PR.
http://banhbeo.wordpress.com/2006/11/29/một-số-thuật-ngữ-nganh-pr/